Những câu hỏi liên quan
ẩn danh
Xem chi tiết
2611
11 tháng 5 2022 lúc 21:36

`a)PTHH:`

`2Al + 6HCl -> 2AlCl_3 + 3H_2`

`0,2`     `0,6`                               `0,3`       `(mol)`

`n_[Al]=[5,4]/27=0,2(mol)`

`b)V_[H_2]=0,3.22,4=6,72(l)`

`c)m_[dd HCl]=[0,6.36,5]/10 . 100 =219(g)`

Bình luận (0)
SukhoiSu-35
11 tháng 5 2022 lúc 21:36

nAl  = \(\dfrac{5,4}{27}\) = 0,2 (mol)

 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2

     0,2     0,6       0,2      0,3

=>VH2=0,3.22,4=6,72l

=>mHcl=0,6.36,5=21,9g

=>mdd=219g

 

 

Bình luận (0)
Thien Phuc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
19 tháng 11 2021 lúc 7:37

\(a,PTHH:KHCO_3+2H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2CO_2\uparrow+2H_2O\\ b,n_{KHCO_3}=\dfrac{20}{100}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{CO_2}=2n_{KHCO_3}=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{CO_2}=0,4\cdot22,4=8,9\left(l\right)\\ c,n_{H_2SO_4}=n_{CO_2}=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,4\cdot98=39,2\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{39,2\cdot100\%}{19,6\%}=200\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Linh Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
16 tháng 3 2022 lúc 18:08

nFe = 7,2 : 56 = 9/70 (mol ) 
pthh : Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
         9/70-->9/35-------------->9/70 (mol) 
=> VH2 = 9/70. 22,4 =2,88(l)
=> mHCl = 9/35 . 36,5 = 9,38 (g) 

Bình luận (0)
Hồ Nhật Phi
16 tháng 3 2022 lúc 18:12

Số mol của sắt là 7,2/56=9/70 (mol).

a/ PTHH: Fe (9/70 mol) + 2HCl (9/35 mol) \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\) (9/70 mol).

b/ Thể tích khí hiđro sinh ra:

V=9/70.22,4=2,88 (lít).

c/ Khối lượng của axit HCl đã dùng:

m=9/35.36,5=657/70 (g)\(\approx\)9,386 (g).

Bình luận (0)
11- Dương Tô Hoài Phương
Xem chi tiết
Hải Anh
23 tháng 4 2023 lúc 19:22

a, Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

b, \(n_{HCl}=2n_{Mg}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow C\%_{HCl}=\dfrac{0,4.36,5}{100}.100\%=14,6\%\)

Bình luận (0)
Mai Trung Hải Phong
23 tháng 4 2023 lúc 19:13

Để giải bài toán này, ta cần viết phương trình phản ứng giữa Mg và HCl:
$$\text{Mg} + 2\text{HCl} \rightarrow \text{MgCl}2 + \text{H}2$$
Theo đó, 1 mol Mg tác dụng với 2 mol HCl để tạo ra 1 mol H2. Ta có thể tính số mol Mg trong 4,8g Mg như sau:
$$n
{\text{Mg}} = \frac{m
{\text{Mg}}}{M_{\text{Mg}}} = \frac{4,8}{24} = 0,2 \text{mol}$$
Vì 1 mol Mg tác dụng với 2 mol HCl để tạo ra 1 mol H2, nên số mol HCl cần để tác dụng với 0,2 mol Mg là 0,4 mol. Từ đó, ta có thể tính khối lượng HCl cần dùng như sau:
$$m_{\text{HCl}} = n_{\text{HCl}} \times M_{\text{HCl}} = 0,4 \times 36,5 = 14,6 \text{g}$$
Vậy, dung dịch HCl có nồng độ $c = \frac{m_{\text{HCl}}}{V_{\text{HCl}}}$, trong đó $V_{\text{HCl}}$ là thể tích dung dịch HCl đã dùng. Để tính thể tích HCl đã dùng, ta cần biết nồng độ của dung dịch axit HCl đã dùng. Ta có thể tính nồng độ % của dung dịch axit HCl như sau:
$$\text{nồng độ %} = \frac{m_{\text{HCl}}}{m_{\text{dung dịch}}} \times 100%$$
Trong đó, $m_{\text{dung dịch}}$ là khối lượng của dung dịch HCl đã dùng. Từ đó, ta có thể tính được thể tích dung dịch HCl đã dùng và thể tích H2 thoát ra ở đktc như sau:
\begin{align*}
m_{\text{dung dịch}} &= \frac{m_{\text{HCl}}}{\text{nồng độ %}} = \frac{14,6}{36,5} \times 100% = 40\text{g} \
V_{\text{HCl}} &= \frac{m_{\text{HCl}}}{c_{\text{HCl}}} = \frac{14,6}{0,365} = 40\text{mL} \
V_{\text{H}2} &= n{\text{H}2} \times V{\text{m}} = 0,1 \times 24,45 = 2,445\text{L}
\end{align*}
Vậy, thể tích H2 thoát ra ở đktc là 2,445 L.

Bình luận (1)
linh đa
Xem chi tiết
Hải Anh
9 tháng 3 2023 lúc 16:39

a, PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

b, Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

c, PT: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

Theo PT: \(n_{Fe}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=\dfrac{1}{15}.56=\dfrac{56}{15}\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Trương Mai Bảo Hân
Xem chi tiết
Cihce
25 tháng 12 2022 lúc 11:01

a) \(PTHH:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\) 

b) \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2mol\) 

\(n_{HCl}=2.n_{Mg}=0,2.2=0,4mol\)

\(\Rightarrow m_{HCl}=n.M=0,4.36,5=14,6g\)

c) \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,2mol\) 

Thể tích khí hidro sinh ra (ở đktc): 

\(V_{H_2}=0,2.24,79=4,958l.\)

Bình luận (3)
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
9 tháng 5 2023 lúc 10:49

\(n_{Mg}=\dfrac{48}{24}=2\left(mol\right)\)

a) Pt : \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

            2         4                            2

b) \(V_{ddHCl}\dfrac{4}{2}=2\left(l\right)\)

c) \(V_{H2\left(dktc\right)}=2.22,4=44,8\left(l\right)\)

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thiện Nhân
9 tháng 5 2023 lúc 11:23

Số mol của 48g Mg:

\(n_{Mg}=\dfrac{m}{M}=2\left(mol\right)\)

PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)

            1      :  2       :    1         :   1

            2      -> 4     :    2           :  2  (mol)

Thể tích của 4 mol HCl:

\(V_{ddHCl}=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{4}{2}=2\left(l\right)\)

Thể tích của 2 mol H2:

\(V_{H_2}=n.22,4=2.22,4=44.8\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Đạt Đây
Xem chi tiết
hnamyuh
8 tháng 5 2021 lúc 23:41

a) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

b) n Al= 8,1/27 =0,3(mol)

n H2 = 3/2 n Al = 0,45(mol)

V H2 = 0,45.22,4= 10,08 lít

c) n AlCl3 = n Al = 0,3 mol

m AlCl3 = 0,3.133,5 = 40,05(gam)

d) n HCl = 2n H2 = 0,9(mol)

=> V dd HCl = 0,9/0,5 = 1,8(lít)

Bình luận (0)
Nguyễn hữu phúc
Xem chi tiết